Hiện tượng của bệnh sùi mào gà
Những triệu chứng và dấu hiệu bệnh sùi mào gà gồm:
- Những nốt sùi nhỏ đổi màu hoặc màu xám ở bộ phận sinh dục;
- Nhiều mụn nhọt nhỏ nằm sát nhau có hình như bông súp lơ;
- Bộ phận sinh dục bị ngứa và gây khó chịu;
- Chảy máu khi quan hệ tình dục.
Bệnh sùi mào gà ở nữ thường có mụn nhọt phát triển ở âm hộ, thành âm đạo, khu vực xung quanh bộ phận sinh dục, hậu môn ống hậu môn và cổ tử cung. Sùi mào gà ở nam giới có mụn nhọt ở đầu hoặc thân dương vật, tinh hoàn hoặc hậu môn.
Nguyên nhân bị sùi mào gà
Sùi mào gà có thể lây truyền qua những con đường sau:
1 Lây qua đường tình dục
Quan hệ tình dục không an toàn là nguyên nhân chính gây ra bệnh sùi mào gà. Việc quan hệ không chỉ đơn giản là quan hệ qua âm đạo mà kể cả hình thức tình dục qua đường miệng, quan hệ qua hậu môn cũng lây nhiễm bệnh. Vì vậy khi một người dùng miệng mình để kích thích cơ quan sinh dục của người bệnh hoặc ngược lại cũng đề có nguy cơ lây nhiễm như nhau.
2 Mẹ lây sang cho con
Việc một người phụ nữ bị mắc bệnh sùi mào gà khi mang thai là điều vô cùng nguy hiểm. Vì khi thai nhi đi qua cổ tử cung và âm đạo của mẹ, chúng sẽ tiếp xúc với virus này qua các tổn thương sùi dẫn đến con khi sinh ra có thể bị sùi mào gà.
3. Lây qua vết thương hở
Virus HPV có thể xuất hiện tại những nơi có vết thương hở. Khi tiếp xúc với những vết thương tại nơi chứa virus gây bệnh sùi mào gà, rồi lại vô tình chạm vào vết thương hoặc những vùng da nhạy cảm trên cơ thể mình, thì có nguy cơ rất cao bị nhiễm sùi mào gà.
Ngoài ra bệnh sùi mào gà còn có thể lây qua đường ăn uống, tuy khả năng này không cao nhưng nó vẫn có khả năng xảy ra.Vì vậy việc phòng bệnh cho mình khi sinh hoạt chung là điều cần thiết, đặc biệt là ở những nơi đông người, nơi mà có những người lạ, người mới gặp lần đầu.
Khi tình trạng bệnh kéo dài và không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ có những biến chuyển xấu nguy hiểm nhất là bệnh sẽ chuyển thành ung thư.
Thời gian ủ bệnh của sùi mào gà
Thời gian ủ bệnh sùi mào gà là khá lâu, trong thời gian này, sùi mào gà giai đoạn đầu không có triệu chứng nên bệnh nhân không hề biết mình mắc bệnh. Bác sĩ chuyên khoa da liễu cho biết, thời gian ủ bệnh sùi mào gà là từ 2 đến 9 tháng, cá biệt có những trường hợp chỉ 1 tháng.
Thời gian phát bệnh sùi mào gà
Đa số các bệnh lây truyền qua đường tình dục đều gây ngứa ngáy khó chịu ở vùng kín trong thời gian ủ bệnh. Tuy nhiên, bản thân các tổn thương do sùi mào gà gây ra không ngứa. Ngay cả khi xuất hiện các nốt sùi thì bệnh vẫn không gây ngứa.
Nếu có cảm giác ngứa ngáy khi mắc sùi mào gà thì rất có thể đã nhiễm các vi khuẩn gây bệnh khác như lậu, giang mai, nấm, trùng roi… Vậy là Thời gian phát bệnh sùi mào gà đã đến. Bên cạnh đó, tình trạng ngứa ở nốt sùi mào gà thường do sự tấn công của các vi khuẩn, virus. Nếu quan hệ tình dục không an toàn, không chung thủy, bạn hoặc bạn tình có mụn lạ, đau ngứa ở bộ phận sinh dục thì nên nhanh chóng thăm khám vì rất có thể đây là biểu hiện của các bệnh xã hội.
Các giai đoạn của sùi mào gà
Những giai đoạn phát triển của sùi mào gà
Sùi mào gà trải qua nhiều thời kỳ phát triển. Mỗi thời kỳ lại có những biểu hiện, triệu chứng khác nhau. Rõ ràng bao gồm những giai đoạn:
- Giai đoạn ủ bệnh: Thời gian ủ bệnh sùi mào gà khéo dài từ 2 – 9 tháng. Trong giai đoạn này, bệnh chưa có triệu chứng gì đặc biệt.
- Sùi mào gà giai đoạn đầu: người bệnh sẽ xuất hiện những nhú nhỏ, mềm, có màu hồng nhạt, không dẫn đến đau rát hoặc ngứa. Đối với nam giới nốt sùi xuất hiện tại dây hãm, bao quy đầu, niệu đạo, hậu môn và bìu. Các nối sùi mọc ở mép, âm đạo, xung quanh hậu môn đối với nữ giới.
- Sùi gà giai đoạn sau: các nốt sùi bắt đầu phát triển thành các cục to. Tạo thành những cục u nhú có hình dáng giống như hoa mào gà, súp lơ hoặc dâu tây.
- Sau điều trị: Bệnh có thể tái phát vì vậy người bệnh cần khám thường xuyền. Với những tình trạng không phải biểu hiện tái phát, khi quan hệ tình dục nên sử dụng bao cao su để tránh việc tái phát.
Giai đoạn đầu bệnh sùi mào gà
Sùi mào gà giai đoạn đầu: người bệnh sẽ xuất hiện những nhú nhỏ, mềm, có màu hồng nhạt, không dẫn đến đau rát hoặc ngứa. Đối với nam giới nốt sùi xuất hiện tại dây hãm, bao quy đầu, niệu đạo, hậu môn và bìu. Các nối sùi mọc ở mép, âm đạo, xung quanh hậu môn đối với nữ giới.
Điều trị sùi mào gà ở nữ giới
Do phụ nữ có sự khác biệt về cấu tạo của cơ quan sinh dục so với nam giới nên bệnh sùi mào gà khó điều trị hơn. Thông thường, người bệnh sẽ được chữa trị bằng những cách sau đây:
– Điều trị bằng thuốc: Bác sĩ có thể chỉ định thuốc bôi hoặc thuốc uống tùy theo mức độ bệnh. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị bệnh sùi mào gà, nên các thuốc này chỉ có tác dụng ngăn chặn bệnh phát triển nặng hơn, khống chế bệnh chứ không thể chữa khỏi bệnh.
– Điều trị bằng vật lý trị liệu: Sử dụng tia laser, áp lạnh, đốt điện cao tần.. để đốt trực tiếp lên nốt sùi, loại bỏ bề mặt nốt sùi.
Ngoài việc điều trị sùi mào gà ở âm hộ theo chỉ định của bác sĩ, để phòng tránh bệnh thì bạn nên quan hệ tình dục an toàn, không sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người khác, thường xuyên vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ, nên có chế độ ăn uống điều độ và tập thể dục để cơ thể nâng cao sức đề kháng
Triệu chứng bệnh sùi mào gà ở nữ giới
Sùi mào gà giai đoạn đầu thường không có biểu hiện rõ ràng và không gây đau cho người bệnh nên thường khó phát hiện. Theo các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội, sùi mào gà ở âm hộ thường có các triệu chứng sau đây:
– Xuất hiện những nốt sùi nhỏ mềm, hơi nhô cao trông như nhú gai mềm, có màu hồng, đường kính từ 1-2 mm
– Các nốt sùi liên kết với nhau thành từng mảng sần, mủn ra và gây ẩm ướt, có thể ấn ra mủ
– Nếu để lâu, các mảng sùi sẽ lan rộng xuống hậu môn, trên những nếp gấp bẹn
– Với những phụ nữ có thai bị sùi mào gà sẽ có sức đề kháng kém, nên các nốt sùi phát triển nhanh hơn, phá vỡ niêm mạc, tấn công sâu vào bên trong và tạo thành các khối lớn, to bằng nắm tay
Bình thường, các nốt sùi mào gà không gây đau đớn nhưng sẽ khiến cho người bệnh cảm thấy khó chịu khi đi lại. Khi bị sang chấn, hoặc sờ nắn gây ra tình trạng bị trầy xước, dễ bị viêm nhiễm, chảy máu, làm cho các hạch bạch huyết ở bẹn sưng to, nốt sần bị mưng mủ khiến cho người bệnh bị sốt nhẹ hoặc đau đớn.
Sùi mào gà ở cơ quan sinh dục nữ
Nốt sùi mào gà ở nữ: các khối u nhú phát triển ở âm hộ, thành âm đạo, khu vực xung quanh bộ phận sinh dục, hậu môn ống hậu môn và cổ tử cung.
Sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu
Sùi mào gà giai đoạn đầu: người bệnh sẽ xuất hiện những nhú nhỏ, mềm, có màu hồng nhạt, không dẫn đến đau rát hoặc ngứa. Đối với nam giới nốt sùi xuất hiện tại dây hãm, bao quy đầu, niệu đạo, hậu môn và bìu. Các nối sùi mọc ở mép, âm đạo, xung quanh hậu môn đối với nữ giới.
Sùi mào gà có tự khỏi ?
Nhiều bệnh nhân mắc sùi mào gà thường do dự trong điều trị, do những thắc mắc về việc sùi mào gà có tự khỏi hay không. Các chuyên gia da liễu cho biết đối với bệnh sùi mào gà nếu người bệnh không cảm thấy khó chịu thì có thể không cần điều trị; nếu người bệnh cảm thấy ngứa, rát, hoặc không tự tin thì nên đến gặp bác sĩ. Tuy nhiên hiện nay chưa có thuốc điều trị triệt để căn bệnh này, và càng không thể tự khỏi nếu không điều trị.
Giải pháp tốt cho điều trị hiện nay là đốt các sang thương bằng laser CO2 hay đốt điện, tác động trực tiếp vào sang thương trên bề mặt da, niêm mạc. Tuy nhiên, do bản chất bệnh gây ra bởi virus, đồng thời các phương pháp đốt này chỉ loại bỏ được các nốt sùi chứ không tiêu diệt được virus nên sau đó các sang thương cũng dễ phát triển trở lại. Theo đó, người bệnh vẫn phải tiếp tục theo dõi và điều trị cho đến khi hoàn toàn không thấy sang thương mới, tối thiểu trong thời gian ủ bệnh là lên đến 8 tháng. Sau 8 tháng mới có thể đánh giá được có chữa dứt điểm sùi mào gà hay chưa.
Ngoài các phương pháp trên, các sang thương do mào gà cũng có thể giải quyết được với chấm dung dịch trichloactic acid, dung dịch podophyllotoxine 20 – 25% và chỉ áp dụng đối với các tổn thương sùi mào gà ở âm hộ, âm đạo, không được bôi lên các nốt sùi ở cổ tử cung hay trong lỗ hậu môn, vì không kiểm soát được mức độ tổn thương loét niêm mạc do thuốc.
Trị dứt điểm sùi mào gà
Kết hợp với thuốc Nam để giúp bệnh nhân bị Sùi mào gà sớm ổn định thể trạng và hồi phục nhanh chóng, Thuốc Hay khuyến nghị một số dược liệu hữu ích đối với bệnh sùi mào gà như :
Chữa sùi mào gà bằng địa phu tử
Địa phu tử còn có tên gọi khác là áp nhiệt thảo, hột hao hao, ích minh, thiên đầu tử, trúc trửu tử. Vị ngọt đắng, tính hàn có công dụng lợi tiểu, thông lâm, trừ thấp nhiệt hỗ trợ điều trị các bệnh viêm nhiễm, lở ngứa ngoài da. Ngoài ra, địa phu tử cũng là một trong những cách chữa bệnh sùi mào gà bằng thuốc nam được nhiều người áp dụng.
Cách chữa sùi mào gà bằng địa phu tử:
- Lấy địa phu tử, sắc với phèn chua
- Dùng nước này ngâm rửa những cụm sùi mào gà hàng ngày
- Kiên trì thực hiện mỗi ngày sẽ thấy hiệu quả
Ngoài ra, địa phu tử còn được kết hợp với một số vị thuốc khác sắc lấy nước ngâm rửa để hỗ trợ điều trị tạm thời triệu chứng của bệnh sùi mào gà.
Chữa sùi mào gà bằng khổ sâm
Khổ sâm còn có tên gọi khác là địa sâm, địa cốt, địa hòa, khổ cốt, là vị thuốc Đông y đa dụng được sử dụng để chữa nhiều bệnh. Theo y học cổ truyền, khổ sâm vị đắng, tính hàn, có công dụng thanh nhiệt, táo thấp, khu phong sát trùng. Có thể dùng khổ sâm làm thuốc bôi ngoài da để hỗ trợ điều trị các triệu chứng của bệnh sùi mào gà.
Cách chữa bệnh sùi mào gà bằng khổ sâm:
- Cách 1: Lấy 30g khổ sâm sắc lấy nước, ngâm rửa vùng da tổn thương rồi rửa sạch bằng nước, lau lại bằng khăn mềm.
- Cách 2: Lấy hoàng kỳ, ý dĩ, khổ sâm một lượng bằng nhau, sấy khô, tán bột, mỗi lần rắc 1g lên vùng da tổn thương, băng kín bằng băng gạc. Sử dụng 10 lần 1 liệu trình, mỗi ngày 1 lần, liên tục 2 liệu trình sẽ thấy kết quả.
- Cách 3: Lấy 50g khổ sâm, 30g tam lăng, 30g nga truật, 20g đậu căn, 20g mộc tặc, 15g đào nhân, 12g nga bì sắc lấy nước, ngâm rửa vùng da bị sùi mào gà 2 lần/ngày, mỗi lần 8 phút. Thực hiện 14 ngày 1 liệu trình, kiên trì sẽ thấy hiệu quả.
Những lưu ý khi chữa bệnh sùi mào gà bằng thuốc nam
Như đã nói, thuốc nam chỉ đóng vai trò hỗ trợ điều trị và không thể chữa tận gốc nguyên nhân gây bệnh. Việc chỉ sử dụng thuốc nam chỉ có tác dụng tạm thời và có thể khiến tình trạng bệnh thêm nghiêm trọng hơn. Khi sử dụng thuốc nam kết hợp cùng liệu trình của bác sĩ cần lưu ý các vấn đề sau:
- Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng, việc tự ý áp dụng có thể làm giảm tác dụng của thuốc do thuốc nam có tác dụng thanh nhiệt giải độc, dễ hóa giải hiệu quả của thuốc điều trị.
- Cần trao đổi rõ tình trạng bệnh của mình, không nên vì tâm lý e ngại dấu triệu chứng bệnh
- Kiêng quan hệ tình dục trong thời gian điều trị kể cả việc sử dụng bao cao su hay biện pháp bảo vệ khác để quá trình điều trị đạt hiệu quả tốt nhất.
- Chú ý xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, khoa học. Không sử dụng thuốc lá, cà phê, bia rượu, và các thực phẩm nặng mùi như hành hẹ…
- Sau khi kết thúc một liệu trình cần tái khám đúng hẹn để theo dõi, nếu không thấy tiến triển các bác sĩ sẽ thay đổi phương pháp điều trị.
Tóm lại, chữa bệnh sùi mào gà bằng thuốc nam cũng là một phương pháp mang đến nhiều dấu hiệu tích cực cho việc điều trị. Tuy nhiên, đây chỉ là biện pháp hỗ trợ, không thể tiêu diệt tận gốc nguyên nhân gây bệnh. Do đó, khi có các dấu hiệu của bệnh sùi mào gà, người bệnh nên nhanh chóng thăm khám để được chẩn đoán và có biện pháp điều trị phù hợp.
Hồ trợ tư vấn bệnh lý và dược liệu : 0968951159