Mối chúa là một vua của loài mối. Loài vật này tưởng trừng nhu vô dụng, không có tác dụng gì, nhưng thực tế nó lại khác hoàn toàn. Mối chúa trong đông y có rất nhiều tác dụng như bổ thận tráng dương, chống xuất tinh sớm, giảm đau nhức xương khớp…
Mối chúa là gì?
Mối chúa là mối cánh phát triển cực đại tạo thành. Vào trời mưa, con mối sẽ bay ra các khu vực có nhiều ánh sang, nhà ở… Khi dính nước mưa, mối sẽ tự rụng cánh và tìm mối khác để giao phối sinh sản. Sau đó mối cái đẻ trứng xuống lòng đất, phát triển thành các mối thợ lớn, mối lính, hình thành nên tổ ở các gốc cây, lòng đất, hình thành nên các tổ mối lớn.
Con mối chúa hình dáng như thế nào?
Mối chúa không phải là loài có thể dễ dàng nhìn thấy trực tiếp, bởi chúng sống sâu trong lòng đất, hay sâu trong các hốc cây, trong những khu ổ kín. Mối chúa ban đầu cũng chỉ có kích thước bình thường, cũng có các cánh, bắt cặp, bay đi sinh sản như bình thường. Điều khác biệt ở mối chúa chính là chúng có buồng trứng rất lớn, buồng trứng của nó rất lớn, có màu hơi trong mờ. Nếu nhìn kỹ có thể thấy sủi bọt ở phần trắng này trong lớp da . Mối chúa khi trưởng thành lớn sẽ có kích thước bằng 1 ngón tay cái, thêm phần túi trứng màu hơi vàng nhạt.
Trứng mối chúa
Mối chúa rất khó di chuyển, hầu như không thể di chuyển do cơ thể nó rất to lớn và cồng kềnh. Mối chúa không chỉ đẻ trứng, mà nó còn tạo ra chất dinh dưỡng thiết yếu cho các con mối khác, hay trao đổi chất cho những con non… Trứng sau khi sinh sẽ có một số con ở lại chăm mối chúa, còn số còn lại sẽ đi tìm thức ăn. Một ổ có thể có 1 hoặc nhiều mối chúa cùng chia sẻ công việc với nhau.
Mỗi chúa một lần đẻ rất nhiều trứng, có thể lên tới 30,000 quả mỗi ngày. Một tổ mối có thể có hàng triệu con mối bên trong, rất cả đều được sinh ra từ mối chúa đẻ trứng. Mối chúa có thể sống lâu năm, trong cả thời kỳ cuộc đời của mối chúa, chúng có thể sản sinh hơn 150 triệu quả trứng trong cả cuộc đời nó.
Mối chúa có ở đâu?
Mối chúa có sống thọ hay không phụ thuộc vào nơi mà nó sinh sống, thường là những nơi đông dân, vườn nhà, các khu vườn . Ở những nơi này thường dùng các thuốc tiêu diệt mối, vì mối nhiều gây hại nên tuổi thọ của những mối chúa thường thấp. Nếu trong rừng, tự nhiên, mối chúa có thể sống tới 10 đến 15 năm.
Mối chúa sống ở các khu hầm đất , hang lớn nhất trong hệ thống hầm hầm hang của tổ mối. Mối chúa đực hay mối vua cũng sống cạnh mối chúa. Vì có hàng nghìn, hàng triệu con mối di chuyển trong tổ mối, nên để tìm được hang của mối chúa rất khó khăn.
Tổ mối chúa như thế nào?
Mối chúa được chăm sóc bởi các mối thợ, các mối thợ sẽ có nhiệm vụ dọn dẹp tổ cũng như bảo vệ trứng, vận chuyển trứng đi tới những nơi khác để bảo quản, bảo vệ. Mối chúa giao tiếp với các mối thợ khác bằng cách tiết ra một chất lỏng cho mối thợ ăn, và thực hiện công việc mà mối chúa đưa ra.
Mối chúa không thể di chuyển kiếm ăn được. Nên thức ăn của chúng sẽ do mối thự thực hiện công việc này. Thức ăn chính là gỗ, mối thợ sẽ tìm gỗ và nhai, biến nó thành xenlulozơ, rồi cho mối chúa ăn. Điều này lí dải tình trạng đồ vật gỗ bị mối ăn, cũng như tác hại chính của mối đối với các vận dụng hàng ngày.
Săn mối chúa
Mối chúa hầu như được tìm kiếm thu hoạch quanh năm. Vào mùa hè, có những vựa mối rất lớn, người ta lấy một cái thuổng đào từ từ các ổ mối hướng về hướng mặt trời mọc. Đào tới khi thấy một ụ đất cứng, có nhiều các lỗ to nhỏ. Bẻ ra bên trong sẽ chứa mối chúa.
Mối chúa có nhiều chất dinh dưỡng rất tốt, nhưng bổ dưỡng thì thường rất khó bảo quản. Khi để ngoài môi trường khoảng vài phút, bụng của mối chúa sẽ dễ sình to và tự vỡ ra. Nên cần bảo quản cận thận hoặc nhúng vào rượu ngay lật tức.
Mối chúa có tác dụng gì?
Mối chúa chứa nhiều chất dinh dưỡng như chất đạm, các enzyme, khoáng chất cùng các nguyên tố vi lượng khác, vì thể chúng có thể đem lại công dụng sản sinh và tái tạo tế bào, tăng cường sức đề kháng.
Mối chúa có tác dụng bổ thận tráng dương
Chất dinh dưỡng trong mối chúa tập chung vào phần bụng căn tròn, chứa nhiều dưỡng chất tuyệt vời giúp tăng cường sinh lực, cường dưỡng. Chất này có thể tăng cường việc sinh tinh, các cặp vợ chồng khó có con hay chồng có tinh trùng yếu, tinh dịch sản sinh ít, nên dùng mối chúa sẽ giúp tăng cường tinh trùng khỏe mạnh hơn.
Mối chúa có tác dụng bồi bở cơ thể
Với hàm lượng chất đạm cao, giúp tăng cường sinh lực và sức khỏe cho cơ thể. Cũng như tăng cường sức đề kháng cho cơ thể
Mối chúa có tác dụng giúp chữa đau lưng, đau nhức xương khớp
Với thành phần hoạt tính giúp tăng cường kháng viêm, chống viêm hiệu quả, đồng thời giúp chắc khỏe xương, chống đau nhức xương khớp. Đặc biệt là đối với người lớn tuổi.
Tác dụng của mỗi chúa chữa hen suyên ở trẻ nhỏ
Việc bồi bổ cơ thể giúp tăng cường sức khỏe cho trẻ nhỏ, giúp chữa các bệnh lý hàng ngày cho trẻ nhỏ.
Công dụng của mối chúa bổ máu, tăng cường tuần hoàn máu trong cơ thể
Nó giúp thanh nhiệt cơ thể, giải độc mát gan, hỗ trợ điều trị mụn nhọt, ghẻ lở, viêm da…
Rượu mối chúa
Hiện nay đnag nổi nên trên thị trường loại rượu rất tốt đó là rượu mối chúa, rượu này đem lại nhiều tác dụng rất tuyệt vời. Cũng như đem lại hiệu quả chữa bệnh vô cùng tốt và nhiều công dụng tuyệt vời.
Rượu mối chúa có tác dụng gì?
Rượu mối chúa giúp tăng cường sinh lý cho cơ thể , đồng thời bổ thận tráng dương. Tăng cường sức khỏe và hệ miễn dịch, giải độc mát gan, bổ máu, chống vô sinh…
Cách ngâm rượu mối chúa
Mối chúa dùng để ngâm rượu rất tốt, đem lại hiệu quả rất tốt.
Nguyên liệu: dùng khoảng 1 cặp mối chúa to.
Nửa lít rượu nhẹ, khoảng từ 30 đến 40 độ.
Cách ngâm rượu mối chúa:
Cho mối vào rượu vào một chiếc bình, tiến hành ngâm trong khoảng thời gian 1 tháng là có thể đem ra uống.
Cách dùng rượu mối chúa
Dùng trước khi ăn cơm 1 chén nhỏ, uống nhâm nhi cùng với đồ ăn sẽ giúp ăn uống ngon hơn.
Hoặc uống một chén trước khi bắt đầu lâm trận. sẽ giúp cơ thể tốt hơn rất nhiều.
Ăn mối chúa
Đối với những người không dùng được rượu, ví dụ như phụ nữ hay trẻ con, có thể dùng mối chúa mua sẵn về đem chiên giòn. Ăn trung bình khoảng từ 3 đến 5 con vào mỗi buổi tối. ngoài ra có thể luộc chín ăn cũng rất tốt.
Đối tượng sử dụng mối chúa
Những ông chồng yếu sinh lý
Người đàn ông xuất tinh sớm, yếu thận.
Người bị mụn nhọt nhiều, mẩn ngứa.
Trẻ em bị hen suyễn
Người bị đau nhức xương khớp, đau lưng, đau mỏi vai gáy…